Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi Họng (phần 2)
Bệnh lý Tai Mũi Họng thường gặp ở trẻ nhỏ và người lớn, với cấu trúc của bộ ba Tai Mũi Họng thông với nhau. Khi người bệnh mắc bệnh lý ở họng thì tai và mũi sẽ dễ bị virus, vi khuẩn xâm nhập. Vậy khi gặp các ca bệnh tai mũi họng, y sĩ đa khoa cần làm gì?
- 27 Phác đồ điều trị bệnh chuyên khoa Tai Mũi Họng (phần 1)
- Phác đồ điều trị bệnh sốt xuất huyết mới nhất
- Phác đồ điều trị bệnh vảy nến mới hiệu quả nhất
Phác đồ điều trị bệnh tai mũi họng
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHỌT ỐNG TAI NGOÀI
ĐIỀU TRỊ
Trong giai đoạn sưng nề
- Dùng kháng sinh, kháng viêm, giảm đau
- Nhỏ tai với kháng sinh kết hợp kháng viêm (Dexacol, Quinobact, Candibiotic…)
Có thể chích rạch nếu nhọt ống tai mưng mủ, qua gay tê tại chỗ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM HỌNG – AMIĐAN CẤP
1. VIÊM HỌNG ĐỎ
Điều trị
- Điều trị Triệu chứng là chính.
- Chống sốt: Paracetamol 20-30mg/kg/ngày.
- Súc họng.
- Khí dung họng.
2. VIÊM HỌNG BỰA TRẮNG (viêm họng do vi trùng)
Điều trị
- Kháng sinh rất công hiệu: bệnh rút lui sau 24h
- Ampicilline.
- hoặc Amoxicillin + Acid clavulanic 50mg/kg/ngày hay Cefaclor.
- Súc họng.
- Khí dung
- Cắt Amiđan trong trường hợp viêm Amiđan tái phát nhiều lần.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI MÃN TÍNH
- Viêm mũi quá phát
Điều trị:
- Tại chỗ : xông mũi Dexacol và melyptol.
- Toàn thân:
+ Chống sung huyết: Actiíed lvx2 trong 5 ngày.
Cẩn thận ở những người có bệnh lý tim mạch.
+ Chống viêm: Alphachymotrypsine (a choay 21pK) 2v X 2,3 lần/ngày, Norìux 90mg 2v X 2 trong 5 ngày.
- Điều trị nội không hiệu quả: có chỉ định ngoại khoa như cắt bán phần cuốn dưới.
- Viêm mũi xuất tiết
Điều trị
Tại chỗ: nhỏ mũi bằng NaCl 9%c, xông mũi vđi Dexacol và melyptol
Toàn thân | |
– Chống viêm loại enzym: Alphachymotrypsine (a 21pK), hoặc lysozyme (như Noílux 90mg) 2v X 2 lần/ngày ữong 5 ngày – Chống sung huyết và chảy mũi: Actifed lv X 2-3 lần/ngày – Kháng Histamin : Cetirizine lOmg (Zyrtec, Cetrin) lv/ngày hoặc Loratadine (Clarityne, Alertin) hoặc Fexofenadine (Telfast, Alerfast) 60mg lv X 2 lần/ngày – Giảm đau: Paracetamol (Panadol, Efferalgan) 0,5 g lv X 2 lần/ngày trong 3ngày – Kháng sinh: Nếu dịch mũi màu xanh, phải cho thêm kháng sinh (dùng 1 trong các loại sau): + Amoxicillin (Clamoxyl) 0,5 g: 2v X 2 lần/ngày + Amox + A.Clavu (Augmentin, Curam, Moxiclav) 0,625g: lv X 2-3 lần/ngày + Cefadroxil (Biodroxil) 0.5g 2v X 2 /ngày + Cefuroxim (Zinnat, Ceroxim..) 0,25g: lv X 2 lần/ngày + Cefaclor (Ceclor) 0,25g hoặc 0,375g: lv X 2 lần/ngày |
3. Viêm mũi teo
Điều trị:
– Dùng kháng sinh: nếu BC tăng (> 10.000) hoặc bệnh > 5 ngày bằng: (một trong các loại thuốc)
- Amoxicillin (Clamoxyl) 0,5g: 2v x2 lần/ngày
- Amox+A.Clavu (Augmentin, Curam, Moxiclav) 0,625g: lv X 2-3 lần/ngày
- Cefadroxil (Biodroxil) 0.5g: 2v X 2 /ngày
- Cefuroxime (Zinnat, Zinmax…) 0,25g: lv X 2-4 lần/ngày
- Cefaclor (Ceclor) 0,25 hoặc 0,375g: lv X 2 lần/ngày
- Có thể phối hợp vđi Bactrim (TrimethoprimBP + sulfamethoxazoleBP) 0,96g: lv X 2 lần/ngày
– Rửa mũi bằng NaCl 0,9%, Stérimar hoặc Sinomarin
– Lẩy vẩy mũi
– Điều ữị ngoại khoa khi điều trị nội khoa thất bại: làm hẹp hốc mũi bằng độn dưới niêm mạc vách ngăn và sàn mũi bằng mảnh xương tự thân hoặc Silicon.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
Kháng sinh: | – Augmentine |
Có thể sử dụng 1 trong | – Cefuroxime (Zinnat; Zinmax;,..) |
các loại sau | – Cefixime (Cexim;…) |
Kháng viêm: | – Steroide: |
+ Prednisolone 5mg: + Methylprednisolone (Medrol 4mg,16mg) | |
Giảm đau: | – Paracetamol 30 -40mg/kg/24giờ |
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH
Viêm tai giữa mạn tính có nhiều dạng biến thể, ysidakhoa.net giới thiệu đến các Y sĩ đa khoa phác đồ điều trị Viêm tai giữa xương chũm mạn tính như sau:
Kháng sinh: Có thể sử dụng 1 trong các loại sau | – Augmentine – Ceíuroxime (Zinnat; Zinmax;…) – Cetíxime (Cexim;…) – Clindamycine(Tidact, Neotacine, Dalacin) – Ciproũoxacine (Serviũox, Ciprobay;…) – Sparloxacine (Spardac;…) |
Kháng viêm: Có thể sử dụng 1 trong các loại sau | – Steroide: + Prednisolone 5mg: + Methylprednisolone (Medrol 4mg,16mg) – Non-Steroid: + Diclofenac (Neo-pyrazone 50mg) – Enzyme: + Lysozyme (Noflux 90mg) + Serratiopeptidase (Garzen lOmg) |
Giảm đau: Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau | – Paracetamol (Acemol 0,325g; Panadol 0,5g; Efferalgan 0,5g; Dafalgan 0,15g;…) 30 – 40 mg/kg/24giờ – Di-antalvic: lv X 3-41ần/24 giờ |
Kháng Histamine: Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau | – Chlopheniramin – Actifed – Fexofenadine (Teliast 60mg, Altiva 60mg) – Cetirizine (Zyrtec lOmg) – Loratadine (Clarityne lOmg) |
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM THANH QUẢN CẤP
ĐIỀU TRỊ
Kiêng nói, giữ ấm
Kháng sinh: Augmentin, Cephalosporin thế hệ II- III
Chống ho: Atussin, Leprozin, Terpin codein, Codepect, Toplexil
Chống viêm: Methylprednisolone (Medrol 4-16mg); kháng viêm dạng men (Nolfux, Kivizyme, Alpha chymotrypsin, didbetonase…)
Chống đau: Paracetamol.
Xông họng thanh quản vđi Melyptol + Dexacol Thuốc ngậm: Dorithicin, Tyrotab
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM THANH THIỆT CẤP
ĐIỀU TRỊ
- Nếu bệnh nhân khó thở, rối loạn vận mạch: úp mask giúp thở. Nếu không hiệu quả: đặt nội khí quản hoặc mở khí quản.
- Kháng sinh: Augmentin, Cephalosporin thế hệ II-III
- Corticosteroide
+ Mazipredone (Depersolone 30mg)
Trẻ em: 1-2 mg/kg/ngày Người lớn: 1 ống X 1-3 lần /ngày
+ Methylprednisolone (Solumedrol 40mg)
Trẻ em: 1-2 mg/kg/ngày Người lớn: 1 ống X 1-3 lần /ngày
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG MẠN TÍNH
- Viêm xoang hàm mãn
Điều trị | Thuốc |
Kháng sinh (dùng 1 trong các loại sau) | +Amoxicillin (Clamoxyl) 0,5g:2v X 2 lần/ngày +Amox+A.Clavu (Augmentin, Curam, Moxiclav) 0,625g: lv X 2-3 lần/ngày +Cefadroxil (Biodroxil) 0.5g 2v X 2 /ngày +Cefuroxim (Zinnat, Zinmax, Ceroxim…) 0,25-0,5g lv X 2 lần/ngày -Khi có nhiễm kỵ khí: +Metronidazol: Flagyl 0,25g: 2v X 2 lần / ngày, hoặc chích 50Qmg/ lOOml X 2 lần/ ngày |
Chống dị ứng | Cetirizine lOmg (Zyrtec, Cetrin) lv/ngày Hoặc Loratadine (Clarityne, Alertin) Hoặc Fexofenadine (Telíast, Alerfast) 60mg lv x2 lần/ngày hay Pheramine 4mg (Allerfar) lv X 2 lần/ngày |
Chọc rửa XH | Cách 2 ngày 1 lần |
- Viêm xoang trán
Điều trị | Thuốc |
Kháng sinh (dùng 1 trong các loạisau) | +Amoxicillin (Clamoxyl) 0,5g: 2v X 2 lln/ngày +Amox+A.Clavu (Augmentin, Curam, Moxiclav) 0,625g: lv x2-3 lần/ngày +Cefadroxil (Biodroxil) 0.5g 2v X 2 /ngày +Cefuroxim (Zinnat, Zinmax, Ceroxim…) 0,25-0,5g lv X 2 lần/ngày -Khi có nhiễm kỵ khí: +Metronidazol: Flagyl 0,25g: 2v X 21ần / ngày, hoặc chích 500mg/ lOOml X 2 lần/ ngày |
Kháng viêm | -Chống viêm loại enzym: Alphachymotrypsine (a 21pK), hoặc lysozyme (như Noũux 90mg): 2v X 2 lần/ngày trong 5 ngày |
Kháng histamin (Dùng một trong các thuốc sau) | – Pheramin 4mg: lv X 2 lần/ ngày – Cetirizin (Zyrtec, Ceữin) lOmg: lv/ngày – Loratadin (Clarytin, Alertin) lOmg: lv/ngày |
Chống sung huyết và chảy mũi | Actiíed lv x2-3 lln/ngày ữong 10 ngày |
Giảm đau | Paracetamol (Panadol, Efferalgan) 0,5 g lv X 2 lần/ngày ữong 3 ngày |
Khí dung mũi | Dexacol và Melyptol mỗi ngày |
- Viêm xoang sang: Điều trị như trên
- Viêm xoang thoái hóa polype
Điều trị
- Chủ yếu là ngoại khoa.
- Phương pháp mổ tùy bệnh tích phát hiện được qua nội soi và CT scan.
- Viêm xoang hàm và sàng trước: mở khe mũi giữa và bóng sàng
- Viêm xoang sàng trước và sau: nạo sàng
- Viêm xoang tràn: mở ngách trán
- Viêm xoang bướm: mở thông xoang bướm.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ZONA TAI ( VIÊM ỐNG TAI NGOÀI DO SIÊU VI)
Trong trường hợp những vết loét do mụn nước vỡ ra để lại có dấu hiệu nhiễm trừng, cổ thể sử dụng thêm kháng sinh
Kháng sinh | ❖ Cephalosporin thế hệ 1 (cefadroxil, cefalexin,…), liều lượng 500mg X 3-4 lần/ngày ❖ Hoặc cephalosporin thế hệ 2 (cefaclor, zinnat,…), liều lượng 500mg X 2 lần/ngày ❖ hoặc quinolone (ciprobay, tavanic,…), liều lượng 500mg X 2 lần/ngày (nhóm ciproíloxacin), 500mg X 1 lần/ngày (nhóm levofloxacin) |
(Có thể sử dụng 1 trong những nhóm sau)
|
Trong trường hợp có liệt thần kinh VII có thể cho bệnh nhân → nhập viện.
Kháng viêm Steroids dạng tiêm ứnh mạch | ❖ methylprednisolone (Solumedrol 40mg), liều lượng 40-80mg/ngày ❖ Giảm liều dần sau đó ❖ chuyển sang dạng uống như trên. |
Bảo vệ mắt | ❖ Tetracyclin, tra vào mắt trước khi ngủ và kéo mắt nhắm kín lại |
Châm cứu phối hợp |
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHỌT ỐNG TAI (Bệnh Tai Ngoài Nhiễm Trùng)
Điều trị:
- Rạch dẫn lưu
- Thuốc
Kháng sinh (Có thể sử dụng 1 trong những nhóm sau) | – Oxacilin (Bristopen), liều lượng 500mg X 3 lln/ngày – Hoặc cephalosporin thế hệ 1 (cefadroxil, cefalexin,…), liều lượng 500mg X 3-4 lần/ngày – Hoặc cephalosporin thế hệ 2 (cefaclor, zinnat,…), liều lượng 500mg X 2 lần/ngày |
Giảm đau | – acetaminophen (panadol, efferalgan,…) – liều lượng 500mg X 3-4 lln/ngày |
Y sĩ đa khoa sẽ giới thiệu phác đồ điều trị bệnh tai mũi họng trong phần 3 tại mục Y Học Lâm Sàng với các nội dung như sau:
Phần 3: Phác đồ điều trị điều trị tụ máu vành tai, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi cấp, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi dị ứng, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi mãn tính, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi mãn tính, phác đồ điều trị điều trị viêm sụn vành tai (bệnh tai ngoài nhiễm trùng), phác đồ điều trị điều trị viêm thanh quản mãn tính, phác đồ điều trị điều trị viêm xoang cấp tính, phác đồ điều trị điều trị viêm ống tai ngoài (bệnh tai ngoài nhiễm trùng)
Thông tin mang tính chất tham khảo, y sĩ đa khoa nên dựa vào tình trạng bệnh nhân để điều trị dựa trên kiến thức, kinh nghiệm lâm sàng!
Theo Y học Lâm sàng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp và chia sẻ