27 Phác đồ điều trị bệnh chuyên khoa Tai Mũi Họng (phần 1)

Phác đồ điều trị bệnh Tai Mũi Họng (phần 1)

Bệnh lý Tai Mũi Họng thường gặp ở trẻ nhỏ và người lớn, với cấu trúc của bộ ba Tai Mũi Họng thông với nhau. Khi người bệnh mắc bệnh lý ở họng thì tai và mũi sẽ dễ bị virus, vi khuẩn xâm nhập

Hình ảnh giải phẫu Tai Mũi Họng – ysidakhoa.net

Để điều trị thành công các bệnh lý, người y sĩ cần đến phác đồ điều trị. Bài viết sau được chia sẻ bởi các chuyên gia Y dược Lâm sàng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH APTƠ

ĐIỀU TRỊ

  • Bôi vết lóet với Sachogel – ngày 3-4 lần
  • Vitamin pp, Vitamin c
  • Trường hợp bội nhiễm: kết hợp dùng kháng sinh (Augmentin, Zinnat, CPS), giảm đau
  • Súc họng với Orafar

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHÀM ỐNG TAI NGOÀI (ECZEMA)

ĐIỀU TRỊ

Chăm sóc tại chỗ– Rửa tai (nếu ống tai có tiết dịch mủ)

– Bôi nitrat bạc 5%

– Nếu bội nhiễm vi khuẩn -> Bôi xanh methylene

– Nhỏ thuốc tai có steroids (candibiotic,…)

Kháng sinh:

Có thể sử dụng 1 trong các loại kháng sinh sau

-Augmentine

-Cefuroxime (Zinnat; Zinmax;…)

-Cefixime (Cexim;…)

-Clindamycine (Tidact, Neotacine, Dalacine;…) -Ciproíloxacine (ServiHox, Ciprobay;…)

– Levoíloxacin (Levotab,…)

-Sparloxacine (Spardac;…)

Kháng viêm:

Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

-Steroide:

  • Prednisolone 5mg:
  • Methylprednisolone (Medrol 4mg,16mg) -Enzyme:
  • Lysozyme (Nollux 90mg)
Giảm đau:

Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau

– Paracetamol (Acemol 0,325g; Panadol 0,5g; Efferalgan 0,5g; Dafalgan 0,15g;…) 30 – 40 mg/kg/24giờ

-Di-antalvic : 1V X 3-4 1ần/24 giờ

Kháng Histamine :

Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau

-Chlophemramin

-Fexofenadine (Telíast 60mg, 180mg, fexalar 120mg)

-Cetirizine (Zyrtec lOmg)

-Loratadine (Clarityne lOmg)

-Desloratadin (sedno 5mg…)

-Levocetirizin (xyzal…)

Tăng cường sức đề kháng, bổ sung vitaminB Complex c, vitamin pp, Calcium c

Bệnh lý tai mũi họng khiến người bệnh mệt mỏi

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HẸP ỐNG TAI NGOÀI MẮC PHẢI

ĐIỀU TRỊ:  Phẫu thuật

Kháng sinh:

Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

– Augmentine

– Ceíuroxime (Zinnat; Zinmax;…)

– Cefixime (Cexim;…)

– Clindamycine (Tidact, Neotacine, Dalacine;…)

– CiproAoxacine (ServiAox, Ciprobay;…)

– Sparloxacine (Spardac;…)

Kháng viêm:

Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

– Steroide:

+ Prednisolone 5mg:

+ Methylprednisolone (Medrol 4mg,16mg)

– Non-Steroid:

+ Diclofenac (Neo-pyrazone 50mg)

– Enzyme:

+ Lysozyme (NoAux 90mg)

+ Serratiopeptidase (Garzen lOmg)

Giảm đau Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau– Paracetamol (Acemol 0,325g; Panadol 0,5g; Efferalgan 0,5g; Dafalgan 0,15g;…) 30 – 40 mg/kg/24 giờ

– Di-antalvic: lv X 3-4 lần/24 giờ

Kháng Histamine : Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau– Chlopheniramin

– Actifed

– Fexofenadine (Telíast 60mg, Altiva 60mg)

– Cetirizine (Zyrtec lOmg)

– Loratadine (Clarityne lOmg)

Có thể sử dụng kháng sinh, kháng viêm dạng viên (nếu cần)

Kháng sinh:

+ Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

+ Có thể phối hợp thêm Getamycine 0,08g

– Trẻ em:

20mg/10kg/ngày (TB)

– Người lớn:

1-2 ống/ngày (TB)

– Augmentine lg:

+Trẻ em: 30mg/kg X 2-4 lần/ngày +Người lớn: 0,75g X 2-4 lần/ngày

– Cefuroxime (Axetine 0,75 g; Zinacef 0,75 g):

+ Trẻ em: 30 – 150mg/kg/ ngày

+ Người lđn: lg X 2-3 lần/ngày

– Ceíotaxime (Shintaxime lg ; Opetaxime lg)

+ Trẻ em: 50 -100 mg/kg/ ngày

+ Người lớn:l g X 2-3 lần/ngày

– Ceftazidime (Fortum lg; Opeceftri lg hoặc Ceftriaxone

+ Trẻ em: 25mg-150mg/kg/ngày + Người lớn: 1g-2g X 2-3 lần/ngày

Kháng viêm có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau– Steroid: có thể sử dụng dạng tiêm trong 3-5 ngày đầu sau đó chuyển sang dạng uống và giảm liều:

– Mazipredone (Depersolone 0,03g)

+ Trẻ em: l-2mg/kg/ ngày

+ Người lớn: lống X 1-3 lần/ngày

– Methylprednisolone (Solumedrol 40mg)

+ Trẻ em: l-2mg/kg/ngày

+ Người lớn: loáng X 1-3 lần/ngày

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NÚT BIỂU BÌ – RÁY TAI

ĐIỀU TRỊ

  • Nguyên tắc: phải lấy bỏ nút biểu bì.

Trước tiên chúng ta nên làm mềm nút biểu bì bằng phương pháp đơn giản như sau:  nhỏ tai bằng glycerin borate hoặc candibiotic mỗi ngày nhỏ 2 – 3lần, mỗi lần 3 giọt, hay xịt tai với Ray C, trong 5 ngày, sau đó bơm nước 37oC vào tai, hoặc hút ra, hay dùng móc tù để lấy nút biểu bì

Nếu nút biểu bì còn cứng, không lấy ra được, các bạn y sĩ đa khoa có thể ra y lệnh nhỏ thuốc thêm 5- 7 ngày rồi lấy tiếp.

  • Khi có viêm nhiễm ống tai ngoài, bên cạnh việc loại trừ nút biểu bì phải sử dụng kháng sinh đường uống kết hợp với thuốc nhỏ tai tại chỗ trong một tuần.

Sử dụng thuốc nhỏ tai hợp lý, tránh lạm dụng

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NẤM TAI

ĐIỀU TRỊ

❖ Lấy sạch nấm tai

❖ Giữ tai khô

❖ Thuốc

Thuốc lau tai❖ Cồn boric

❖ Lau tai ngày 2 lần

Thuốc nhỏ tai❖ Candibiotic

❖ Nhỏ tai ngày 2 lần, lần 2-3 giọt

Trong trường hợp bội nhiễm vi khuẩn, vẫn có thể sử dụng thêm thuốc kháng sinh giống trong điều trị viêm ống tai ngoài.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NẤM ỐNG TAI NGOÀI

ĐIỀU TRỊ:

  • Điều trị tại chỗ: vệ sinh tai làm thay đổi môi trường, thuốc tại chỗ như Betadin, cồn borique, Candibiotic,…
  • Điều trị toàn thân: rất hiếm khi dùng kháng nấm toàn thân.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAI MŨI HỌNG

ĐIỀU TRỊ

  • Xông họng vđi Melyptol + Dexacol
  • Súc họng bằng Orafar hoặc nước muối sinh lý
  • Xịt họng vđi Anginovac
  • Uống: Solacy lviên X 31ần /ngày – thời gian dùng 2-3 tháng
  • Thuốc ngậm: Dorithicin, Tyrotab,
  • Kết hợp điều trị các nguyên nhân bệnh

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM HỌNG MẠN TÍNH

ĐIỀU TRỊ

  • Xông họng vđi Melyptol + Dexacol
  • Súc họng bằng Orafar hoặc nước muối sinh lý
  • Xịt họng vđi Anginovac
  • Uống: Solacy lviên X 31ần /ngày – thời gian dùng 2-3 tháng
  • Thuốc ngậm: Dorithicin, Tyrotab,
  • Kết hợp điều trị các nguyên nhân bệnh

Trong các phần tiếp theo Y học Lâm sàngYsidakhoa.net chia sẻ đến bạn đọc nội dung như sau:

Phần 2: Phác đồ điều trị thuốc điều trị nhọt ống tai ngoài, phác đồ điều trị viêm họng – amiđan cấp, phác đồ điều trị viêm mũi mãn tính, phác đồ điều trị viêm tai giữa cấp tính,phác đồ điều trị viêm tai giữa mãn tính, phác đồ điều trị viêm thanh quản cấp, phác đồ điều trị viêm thanh thiệt cấp, phác đồ điều trị viêm xoang mạn tính, phác đồ điều trị zona tai ( viêm ống tai ngoài do siêu vi), phác đồ điều trị điều trị nhọt ống tai (bệnh tai ngoài nhiễm trùng)

Phần 3: Phác đồ điều trị điều trị tụ máu vành tai, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi cấp, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi dị ứng, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi mãn tính, phác đồ điều trị điều trị viêm mũi mãn tính, phác đồ điều trị điều trị viêm sụn vành tai (bệnh tai ngoài nhiễm trùng), phác đồ điều trị điều trị viêm thanh quản mãn tính, phác đồ điều trị điều trị viêm xoang cấp tính, phác đồ điều trị điều trị viêm ống tai ngoài (bệnh tai ngoài nhiễm trùng)

Thông tin về phác đồ điều trị bệnh tai mũi họng mang tính tham khảo, y sĩ cần dựa vào thực tế lâm sàng và kinh nghiệm điều trị, thăm khám để có phác đồ điều trị phù hợp với mỗi bệnh nhân khác nhau.

Theo Y học Lâm sàng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *