Cách kê đơn thuốc kháng sinh và các nhóm kháng sinh hiệu quả
Để điều trị bệnh lý, y sĩ cần dựa vào triệu chứng của bệnh từ đó chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Cách kê đơn thuốc hiệu quả giữa các loại kháng sinh cần được áp dụng một cách thận trọng.
- Phác đồ điều trị Covid-19: Dự phòng biến chứng
- Phác đồ điều trị Covid 19 cập nhật: Điều trị sốc nhiễm trùng ở bệnh nhân mắc Covid 19
- Phác đồ điều trị Covid 19 cập nhật: Điều trị suy hô hấp ở bệnh nhân mắc Covid 19
Cách kê đơn thuốc kháng sinh và các nhóm kháng sinh hiệu quả
Nguyên tắc mà Y sĩ đa khoa cần biết khi sử dụng kháng sinh
Y sĩ đa khoa/ bác sĩ tuyệt đối không tự ý sử dụng kháng sinh cho người bệnh khi chưa qua thăm khám cận lâm sàng/ lâm sàng. Kháng sinh chỉ được sử dụng khi có kết luận dự phòng hoặc chữa trị bội nhiễm ở người bệnh. Một số lưu ý về nguyên tắc mà Y sĩ đa khoa cần biết khi sử dụng kháng sinh như sau:
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi cơ thể bị nhiễm khuẩn: sưng , nóng, đỏ đau buốt, bệnh nhiễm khuẩn dài ngày không khỏi
- Sử dụng 5-7 ngày, uống cách xa bữa ăn
- Sử dụng 1 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa
- Sử dụng 3 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa
- Nếu uống 5 ngày không khỏi thì phải đổi nhóm kháng sinh khác
- Không sử dụng kháng sinh lặp lại giống nhau trong thời gian ngắn
- Không sử dụng đồng thời với Vitamin C và men tiêu hóa
- Không sử dụng với một số nước uống có ga, phải uống với nước lọc
- Uống thêm bổ gan và một số Vitamin khác + Những loại kháng sinh sử dụng cho trẻ em 7 tuổi
Một số loại kháng sinh sử dụng cho phụ nữ có thai
Y sĩ đa khoa trung cấp chia sẻ một số loại kháng sinh an toàn cho phụ nữ mang thai đã được sử dụng trong y học lâm sàng như sau:
- Amoxcillin 500mg
- Ampicillin 500mg
- Augmentin 1g
- Klamentin 1g
- Cefalexin 400mg
- Cefuroxim 500mg
- Zinnat 500mg
- Cefadroxin 500mg
- Azithromycin 500mg
- Cefaclor 500mg
Danh sách 7 nhóm thuốc kháng sinh và cách kê đơn
Dược sĩ Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur chỉ ra 7 nhóm kháng sinh được sử dụng trong kê đơn chữa trị bệnh lý hiện nay như sau:
NHÓM BETA-LACTAM
Chỉ định: Diệt vi khuẩn
- Sử dụng chữa trị một số nhiễm khuẩn do vi khuẩn gram (-), gram (+) gây ra.
- Một số nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới
- Nhiễm khuẩn da, xương cơ, mô mềm, sinh dục, niệu đạo, viêm đường tiết niệu, viêm cầu thận cấp, viêm bàng quang, dạ dày, ruột.
- Chống chỉ định: Mẫn cảm với một số thành phần của thuốc. Tiêu chảy mẩn ngứa nổi mề đay,. Khi có triệu chứng dị ứng nặng phải dừng uống thuốc
- Một số lưu ý đặc biệt trong nhóm:
- Nên sử dụng Penicillin cho người viêm khớp
- Nên sử dụng một số thuốc sau cho phụ nữ có thai:
+ Amoxcillin 500mg + Ampicillin 500mg + Cefalexin 500mg + Cephadroxin 500mg + Augmentin 1g + Klamentin 1g
- Sử dụng Amoxcillin + Clarithromycin để chữa viêm loét dạ dày
- Sử dụng Amoxcillin cho người viêm loét dạ dày
- Một số thuốc trong nhóm: chia làm 2 phân nhóm +Phân nhóm Penicillin :
- Penicillin 400.000dv 8v/2l
- 000.000đv 4v/2l
- Thuốc này đặc trị hiệu quả bệnh viêm xương khớp
- Amoxcillin 500mg 4v/2l
- Ampicillin 500mg 4v/2l
- Cloxacillin 500mg 4v/2l
7 nhóm thuốc kháng sinh và cách kê đơn
+ Phân nhóm Cephalosporin: chia làm 3 thế hệ:
Thế hệ I: – Cefalexin
- Cefadroxin Thế hệ II: – Cefuroxim 500mg
- Cefuroxim 250mg
Biệt dươc: Zinnat, Cezinnat
- Cefaclor 500mg Thế hệ III: – Cefixim
- Cefpodoxime
- Cefdinir
Một số thuốc trong nhóm uống sau ăn hoặc trước ăn 30 phút
NHÓM MACROLID
Chỉ định, tác dụng chính, tác dụng phụ giống với nhóm Betalactam
Lưu ý: Thuốc Azithromycin 500mg có thời gian bán thải 12h nên chỉ sử dụng 1v/ngày
Những người bệnh viêm loét dạ dày mà bị một số bệnh nhiễm khuẩn như viêm họng, viêm tai thì nên sử dụng Clarythromycin
– Clarythromycin + Amoxcillin sử dụng để chữa viêm loét dạ dày
- Một số thuốc trong nhóm:
- Erythromycin 500mg (Thuốc này độc tính cao nên không sử dụng cho người già)
- Clarythromycin 500mg (Trẻ em >7 tuổi 2-3v/2l)
- Azithromycin 500mg
- Azithromycin 250mg Spiramycin 2v/2l
Trẻ em trên 7 tuổi 1,5UI 2v/2l, trẻ em dưới 7 tuổi 0,75UI 2v/2l
Roxithromycin 150mg 2v/2l (Không sử dụng cho trẻ em)
NHÓM LINCOMYCIN:
Chỉ định: Sử dụng để chữa trị viêm khớp, da, mô mềm, đường tiết niệu, sinh dục, tai mũi họng.
Chống chỉ định:
- Dị ứng với nhóm
- Người có bệnh viêm màng não
- Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi
- Thận trọng với người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
- Giảm liều cho người suy thận
Một số thuốc long đờm: Lincomycin 500mg 4v/2l Clindamycin 300mg 2v/2l
NHÓM TETRACYCLIN: Hay còn gọi là nhóm Doxycyclin
- Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới, sinh dục, niệu đạo, lỵ amib, đau mắt đỏ, đau mắt hột, viêm tai ngoài.
- Sử dụng kết hợp với nhóm: Betalactam, Macrolid, Quinolon để tăng tác dụng của thuốc
- Chống chỉ định: Với Tetracyclin 500mg không sử dụng cho trẻ em dưới 12 tuổi Với Doxycyclin 300mg 2v/2l Không sử dụng cho trẻ em dưới 8 tuổi vì dễ gây vàng răng
Không sử dụng cho người suy gan thận, phụ nữ có thai, cho con bú. Thận trọng với người già, trẻ nhỏ
- Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa, dị ứng, phát ban, mẫn ngứa
NHÓM PHENICOL (CLOROCID)
Cloramphenicol 250mg
- Chỉ định: có 2 dạng bào chế:
Loại viên 250mg sử dụng chữa trị một số rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài Loại 0,4% sử dụng nhỏ mắt, đau mắt.
- Chống chỉ định:
Trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 16 tháng không sử dụng dạng tiêm Người bị suy gan, viêm xoang
Thuốc kháng sinh có bao nhiêu loại?
NHÓM QUINOLON
Chỉ định : Giống nhóm Betalactam nhưng đặc trị cho bệnh:
- Viêm đường tiết niệu sinh dục
- Viêm họng nặng, viêm phổi, viêm thanh quản
- Viêm tai, đau mắt đỏ
- Chống chỉ định: Viêm loét dạ dày
- Trẻ nhỏ dưới 16 tháng, phụ nữ có thai, cho con bú
Tác dụng phụ: Mệt mỏi, chóng mặt. Một số thuốc trong nhóm:
- Ciprofloxacin
- Ofloxacin
- Pefloxacin
- Levofloxacin
- Nofloxacin
- Sparfloxacin
NHÓM SULFAMID
Chỉ định: Sử dụng để chữa trị.
Một số nhiễm khuẩn trong ruột như:
- Tiêu chảy do mọi nguyên nhân
- Viêm đại tràng
- Viêm lỗ hậu môn: Biseptol, Metronidazol
- Viêm đường tiết niệu: Biseptol, Metronidazol
- Lỵ amib, trực tràng: Metronidazol, Berberin, mộc hoa trắng, Tinidazol
- Viêm họng ngứa cổ: Biseptol
- Viêm phần phụ: Metronidazol, Clorocid Tác dụng phụ: Gây mất sữa ở phụ nữ cho con bú
Một số thuốc trong nhóm:
- Biseptol
- Sulfaganin
- Metronidazol Tinidazol Mộc hoa trắng Tetracyclin
- Berberin
- Clorocid
- Amoxcillin+ Clarythromycin: chữa trị viêm loét dạ dày
Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!
Nguồn: ysidakhoa.net